Chủ Nhật, 12 tháng 6, 2011

hỏi bệnh

Cách tốt nhất để tìm hiểu vấn đề của người khác bạn phải hỏi anh ấy về suy nghĩ và cảm giác. Tuy nhiên nó phát sinh bạn phải hiểu anh ấy nói gì khi bạn có được thông tin và chuyển nó thành thông tin có ý nghĩa với bạn. vì vậy bạn cần có kiến thức.
Mặc dù y học là một ngành khoa hoc dựa trên lý thuyết và lâm sàng để giúp đỡ bệnh nhân cả về sức khỏe và tinh thần sự hiểu biết. cũng giống các ngành khoa học khác y học cũng cần sự chính xác tỷ mỷ và trên cơ sở đo lường có đơn vị. Các triệu chứng cơ năng và thực thể của người bệnh được thể hiện chính xác đo lường theo chủ quan của bác sĩ. Vì vậy bác sĩ cần khách quan chính xác cụ thể về triệu chứng và cảm giác của bệnh nhân.
Vì vậy kỹ năng phỏng vấn là nghệ thuật trong y học . y học nghệ thuật và khoa học luôn song hành
Ở đây chính  mục tiêu của cuộc phỏng vấn là quá trình lịch sử bệnh tật của bệnh nhân. Khách quan chính là phấn đấu bỏ qua niềm tin tín ngưỡng của bản thân , bỏ đi cái nhìn ban đầu và nhận định bóp méo khi chưa đủ dữ liệu. vì khi đó niềm tin sẽ làm bạn thiếu đi những bệnh có thể phù hợp. Bạn có chắc chắn nhận định sơ khai của bạn vì quan sát ban đầu hay khi bạn nắm giữ lượng nhỏ thông tin là chính xác hoàn toàn. Đó là niềm tin hại bạn đó vì dù có nhiều kinh nghiệm bạn vẫn có thể sai lầm
Hẳn bạn chuẩn bị những kỹ năng lắng nghe một số kỹ năng sau đây có thể giúp bạn:
-Thiết lập không khí thoải mái
- Giữ yên tĩnh và thoải mái
- quan sát bệnh nhân không chỉ là 1 người bệnh mà có thể 1 người bạn
- cho phép ít sự gián đoạn trong cuộc trò chuyện
- nghe các triệu chứng chính khai thác bài bản nhẹ nhàng không cần có định hướng ngay từ đầu.không nên hỏi những câu hỏi đã hỏi rồi
-sự khác biệt giữa  hiểu biết của bệnh nhân và của bạn ý nghĩa của triệu chứng mà bệnh nhân nói và hiểu biết của bạn có thể khác nhau
- lắng nghe cảm nhận của bệnh nhân
-tránh hình thành 1 con đường khi kết luận bệnh tật mà chưa có sự mạch lạc đầy đủ triệu chứng.
"trích dẫn từ cuốn Mastering skills for clinical practive"

Xin lắng nghe 1 bài hát khá tình cảm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét